Lý Cương có thể thoải mái nói chuyện với Thái Sơn ông là vì niên kỷ và học thức địa vị bọn họ không chênh nhau là bao, bất kể bọn họ nói gì, đều là chuyện của bọn họ, tuy là xỉ nhục, Thái Sơn ông cũng chỉ cho rằng đó là một loại thủ đoạn Lý Cương dùng để đưa bốn bọn họ vào thư viện, không cảm thấy bị làm nhục Nhưng Vân Diệp cũng làm thế thì tỏ ra không có giáo dưỡng, bất kể có mâu thuẫn gì, lễ nghi ngàn vạn lần không thể thiếu
Cho nên Vân Diệp vừa mới lên đài là lập tức dùng đại lễ tham bái bốn vị lão đầu, lão già không lên tiếng, lưng không dám thẳng lên, hôm nay mà thất lễ, Vân gia về sau sẽ bị mang tiếng dã nhân không có giáo hóa
Ông già tên là Văn Hải ôn hòa nhất, cười nói:
- Lý Văn Kỳ mồm miệng phun phân không cần để ý, nếu ông ta nói ngươi ở đạo thi phú có nghiên cứu, vậy nhất định không tệ, miệng ông ta tuy khuyết đức, nhưng không nói bậy bạ Ngươi đừng sợ, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu thi phú cũng tốt, người trẻ tuổi luôn có ý tưởng làm đám lão già bọn ta giật mình, cứ mạnh dạn nói ra, nói sai không sao, đó là học vấn, kẻ đi trước làm thầy, không cần để ý chuyện đánh cược, lão già bọn ta quá buồn chán, kiếm chút nhạc thú mà thôi
Lý Nhị nghe mấy lời này thiếu chút nữa phì cười, Vân Diệp biết sợ cái gì, mấy ông già này sẽ sáng mắt ra nhanh thôi
Vân Diệp lúc này mới ưỡn thẳng lưng lên, học Lý Thái quỳ xuống, hai tay đặt ở đầu gối, khó chịu cực kỳ
Khoa Dương ông tính khí nóng nảy hỏi trước:
- Nói cho lão phu biết thi phú là gì
- Học sinh trước kia đọc thi phú, luôn cho rằng con người trải qua tất cả nỗi đau mới phát ra được tiếng lòng, sau thành văn chương hay Rồi sau đọc Trang Tử, phát hiện có một câu nói, học sinh thấy rằng đó là lời giải thích tốt nhất về thi phú, từ đó trước mắt bừng sáng, con nhỏ đường gập ghềnh thành đường lớn
Vì Trường Tôn thị luôn nghi ngờ y, tìm đủ cách thăm dò mánh khóe, nên Vân Diệp sớm có cách ứng phó vẹn toàn ở chủ đề này, không sợ người khác chất vấn:
- Trang tử Trong cuốn sách này chỉ có một câu liên quan tới thi phú:" Thuyên giả sở dĩ tại ngư, đắc ngư nhi vong thuyên ; đề giả sở dĩ tại thỏ, đắc thỏ nhi vong đề ; ngôn giả sở dĩ tại ý, đắc ý nhi vong ngôn Ngô an đắc phu vong ngôn chi nhân nhi dữ chi ngôn tai!" Câu này nói tới quan hệ giữ tư tưởng và ngôn ngữ, ngươi dựa vào lời này mà lĩnh ngộ tinh túy của thi phú sao Tuy có hơi gượng ép, nhưng cũng có vài phần đạo lý Khuất Nguyên đi đày làm Ly Tao, Hàn Phi ngồi tù có Thuyết Nan, Tư Ma Thiên bị cung làm Sử Ký, ngươi đem thống khổ coi là điều kiện của thi phú thì sai lệch rồi, giống như Lý Thái muốn dùng quả cầu chứng minh lý giải về khí vậy, ếch ngồi đáy giếng, khó thành tựu được
Có nơm là vì cá, đặng cá hãy quên nơm Có dò là vì thỏ, đặng thỏ hãy quên dò Có lời là vì ý, đặng ý hãy quên lời Ta sao tìm đặng người biết quên lời hầu cùng ta bàn luận! mới nhất ở truyen/y/y/com
Như vậy có nghĩa là: hành giả không nên bám chặt vào văn tự và phương pháp bởi vì mục đích không nằm trong đó Chúng chỉ là những phương tiện nhất thời nhằm hướng dẫn hành giả vượt qua nó để đạt đến đích Vì thế nên mọi người đều phải quên đi những phương tiện này để có thể trực chứng được đạo, để đạo có cơ hội tự hiển hiện Chính đức Phật cũng khuyên các đệ tử không nên bám vào ngón tay chỉ trăng mà cho nó là sự thật Cái nơm của Trang Tử và ngón tay chỉ trăng của đức Phật được nêu ra là cũng vì những lí do trên Thuyết »Bất lập văn tự« của Thiền tông được lập ra chính là dựa trên cơ sở này
Vân Diệp vừa nhắc tới Trang Tử, lão già lập tức tìm ra câu từ ứng phó chính xác, chẳng phải nói người gia bảy tám mươi tuổi đều có triệu chứng suy giảm trí nhớ à Vì sao tâm tư bọn họ còn mẫn tiệp nhưu thế
- Học sinh cho rằng, sinh mệnh của chúng ta là có hạn, không thể muôn mặn vẹn toàn, dù miễn cưỡng làm được thì tuổi thọ cũng sắp hết, cống hết cho thế giới quá ít, nên mượn công cụ hỗ trợ là cần thiết, mỗi chứ là cơ sở của thi từ, tổ hợp lại thành bài thơ thấm tận phế phủ, hoặc là thi phú làm người ta rơi lệ Sao chúng ta không làm cái khuôn mẫu, để người làm thi phú cho tư tưởng vào đó, có gì không hay
- Nói bậy nói bạ, ngươi coi thi phú là cái gì, nói như ngươi thì ngay cả hạng phu phen khuân vác cũng làm ra được thi phú tuyệt diệu, làm gì có lý đó, xưa nay ngươi nghe ai làm thi phú kiểu đó chưa
Khoa Dương ông vểnh râu trợn mắt như Trương Phi:
- Lão phu cho ngươi biết thơ là cái gì, từ xưa tới nay chẳng qua chỉ có vài loại biến hóa thôi, chưa từng nghe thấy loại luận điệu quái dị như ngươi Tứ ngôn, tinh thuần giản đơn, cổ kính trang nhã Ngũ ngôn cổ, thâm hậu sâu xa, ý cảnh thâm thủy Thất ngôn, tung hoành rộng lớn, biến hóa phiêu hốt Ngũ ngôn luật, điển nhã cao xa, thanh thoát nhàn nhã, đâu phải ghép vài câu mà thành thơ
Lộng Mai cũng nói vào:
- Thơ là tiếng lòng, có tình có cảm, có thần, có ý mới làm được thơ hay Có lẽ ngươi có tư tưởng kỳ quái thế này không phải lỗi của ngươi, Lý Văn Kỳ thân là tiên sinh, làm hỏng đệ tử rồi
Lỹ Cương nghe Lộng Mai nói khảy chẳng hề giận, cười đểu:
- Là lừa hay là ngựa đi ra là biết, đường muôn ngả, ta thích đi đường nhỏ liên quan gì tới ông Chỉ cần tới đích là được, ông ra để khảo nghiệm đứa đệ tử kém cỏi này của ta, đúng hay sao chẳng phải rõ ngay à Đệ tử ta làm một bài, ông làm một bài giao cho mọi người đánh giá, công bằng chứ
Lê Trượng ông chậm rãi đứng dậy nói với Vân Diệp:
- Ngươi lấy tâm cảnh của lão phu làm một bài thơ ngũ ngôn liên quan tới mùa thu đi, ngươi đã nói, thơ chỉ là cái khung, có thể tùy ý thêm hàm nghĩa, lão phu muốn xem xem ngươi làm thơ khiến lão phu tâm phục khẩu phục thế nào
Vương Khuê, Trường Tôn Vô Kỵ, còn cả hoàng đế đã tuyệt vọng rồi, sau mình lại có thêm mấy vị danh gia cả đời không bàn luận tới thi phú nữa Trường Tôn thị mắt sáng rực đợi Vân Diệp làm thơ, cho tới giờ bà ta vẫn cho rằng Vân Diệp dùng thủ đoạn, không tin y có thể làm thơ khiến Thái Sơn ông nhận thua
Vân Diệp không nghĩ thế, Vương Duy được coi là Phật thơ một đời, không thắng nổi Thái Sơn ông sao, Lê Trượng ông muốn khiêu chiến Vương Duy à, mình có cách nào chứ Mùa thư Ai có thể làm thở ngũ ngôn hơn Sơn Cư Thu Minh Đấu nổi Vương Duy hẵng hay nhé
Vương Duy là người thời Đường sánh ngang cùng tiên thơ Lý Bạch, thánh thơ Đỗ Phủ
- Hôm qua sau cơn mưa, học sinh ra hậu sơn, thấy thu ý tới gần, đột nhiên cũng muốn đằm mình sơn dã, nhân lúc nhàn hạ làm một bài thơ, hẳn phù hợp với tâm ý lão tiên sinh
- Đọc đi, tâm ý của lão phu đến bản thân chẳng viết ra được, xem xem ngươi có thể không, lão phu rửa tai lắng nghe đây
Vân Diệp lấy giấy xuống, trước tiên sửa vài chữ, sau đó đọc:
- Không sơn tân vũ hậu, thiên khí vãn lai thu Minh nguyệt tùng gian chiếu, thanh tuyền thạch thượng lưu Trúc mâu quy hoán nữ, liên động hạ ngư chu Tùy ý xuân phương hiết, vương tôn tự khả lưu Lão tiên sinh xem bốn mươi câu này có hợp ý cảnh của tiên sinh không
--Bản dịch của Nguyễn Phước Hậu--
Mưa tạnh, núi vắng tanh
Trời thu, gió trong lành
Rừng thông trăng sáng giải
Nguồn đá chảy dòng xanh
Bờ tre về gái giặt
Sen động dưới thuyền mành
Cỏ xuân tàn phai sắc
Khách trở bước không đành
Lê Trượng ông không nói gì, lấy bút múa như bay, chớp mắt đã chép xong bốn mươi chữ, xem một lượt, nhắm mắt lại nghiền ngẫm
Ý thơ, cốt thơ, tâm thơ đều có, trước kia viết thơ mùa thu đều mang vẻ bi thương, còn bài thơ này từng chữ đều bình an vui vẻ, cả bài kết hợp động và tĩnh, trăng chiếu rừng tùng là tĩnh, suối xanh chảy qua khe là động Bốn câu đầu tả cảnh buối tối u tĩnh vùa thu, câu năm sáu tả cảnh huyên náo của cuộc sống Thơ phân ra tả cảm giác, thị giác, thính giác, làm người ta thấy cảnh trước mắt Tả thơ tới mức này đúng là độc bộ cổ kim, Lê Trượng ông nhìn bài thơ, chắp tay nói với Lý Cương:
- Văn Kỳ huynh nói không sai, đệ tử của ông đúng là thi phú hơn đời, lão phu cưỡi ngựa không theo kịp, lão phu nhận thua, sẽ tới thư viện nghe điều khiển
Nụ cười của Lý Cương ngày càng đáng ghét, vênh váo nói với ba người kia:
- Bốn người cá ngươi là một, xưa nay cùng tiến cùng lui, lão phu nói công bằng là công bằng, cho các ngươi cơ hội nghe thơ hay lần nữa, miễn các ngươi nói lão phu giở mánh, năm xưa các ngươi đối phó với lão phu như thế, lão phu muốn nhận thua cũng không được, một chum rượu bắt ta uống quá nửa, nằm giường ba ngày, suýt chết, tư vị đầu đau như muốn nứt toác ra đó tới giờ vẫn mới tinh, cổ nhân nói hay lắm, cười người hôm trước hôm sau người cười, hôm nay lão phu phải báo thù rửa hận
Khoa Dương ông đột nhiên chỉ Trường Tôn Vô Kỵ, gọi ông ta lên, Trường Tôn Vô Kỵ chưa kịp thi lễ đã bị hỏi:
- Vân Diệp làm thơ hay như thế, sao các ngươi không kinh ngạc
Trường Tôn Vô Kỵ cười khổ nói:
- Bẩm tiền bối, vãn bối đã bị kinh ngạc hết mức trước kia rồi, cho nên chuyện hôm nay không còn lạ nữa
- Y làm thơ kiểu này từ lâu rồi Chẳng lẽ nói mấy bài thơ lạ như ( nguyên thảo), ( Lương Châu từ), đều do y làm Vì sao bọn lão phu chỉ nghe nói tới thơ, mà không biết người làm
- Tiền bối hãy mở rộng tấm lòng ra đi, thơ là do y làm, nhưng ý cảnh không phải của y, cảm thụ là do mỗi người đọc sinh ra, không liên quan tới y, giống như bài Sơ Cư Thu Minh này, tiền bối cho rằng y làm được bài thơ như vậy sao Y chỉ viết bốn mươi chữ thôi, còn lại không liên quan tới y, vì sao coi bài thơ này là của y, đó là xử nhục lớn nhất với ngàn năm văn hóa của chúng ta
- Ý ngươi nói phẩm hạnh của tên tiểu tử này có vấn đề Lão phu thấy y tướng mạo đường đường, lễ nghi không có tỳ vết, có thể nói là điển hình trong đám thiếu niên, không thể thái quá được
- Tiền bối, tướng mạo của y do cha mẹ y cấp, lễ nghĩ là do hoàng hậu nương nương trói y lên ghế dùng roi luyện ra, y đứng đầu Trường An tam hại, thường cùng đám hoàn khố ra vào thanh lâu, đánh nhau càng như cơm bữa Lệnh y tới chiến trường lấy di hài tướng sĩ tiền triều, ài, y phá liền bốn thành Cao Ly, tiêu diệt thủy sư Cao Ly, thành Ti Sa biến mất trên bản đồ, thành Đại Vương tới nay vẫn thối hoắc, thành Thương Nham bị y vơ vét, trên đường về còn cướp luôn mười vạn lượng hoàng kim của vương nữ nước Oa, tới nay vương nữ nước Oa không biết kêu ai Tiền bối còn nghĩ y là thiếu niên tốt một lòng hướng tới không
- Vậy vì sao các ngươi không quản thúc y, mặc y làm sằng làm bậy
Bốn lão già đưa mặt nhìn nhau, Văn Hải thích nhất thiếu niên cầu tiến, lên tiếng trách:
- Mấy vị tiền bối, muốn giáo huấn y phải thông minh hơn y, ân sư của y là thần tiên, chỉ có thần tiên mới dạy ra được đệ tử như thế Ở toán học, y được xưng là tông sư một đời, còn hiểu rất nhiều thứ tạp học lung tung nhưng vô cùng quan trọng, khoai tây là do y hiến, ngọc mễ là do y hiến, cái gì chưa nói, chỉ riêng hai thứ này đủ làm thiên hạ không lo cái đói Cho nên bệ hạ, hoàng hậu luôn chiều y, chỉ cần y không phạm lỗi lớn, thì chẳng ai quản nổi
- Yêu nghiệt!
Bốn lão già đồng thanh hô lên:
Cho nên Vân Diệp vừa mới lên đài là lập tức dùng đại lễ tham bái bốn vị lão đầu, lão già không lên tiếng, lưng không dám thẳng lên, hôm nay mà thất lễ, Vân gia về sau sẽ bị mang tiếng dã nhân không có giáo hóa
Ông già tên là Văn Hải ôn hòa nhất, cười nói:
- Lý Văn Kỳ mồm miệng phun phân không cần để ý, nếu ông ta nói ngươi ở đạo thi phú có nghiên cứu, vậy nhất định không tệ, miệng ông ta tuy khuyết đức, nhưng không nói bậy bạ Ngươi đừng sợ, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu thi phú cũng tốt, người trẻ tuổi luôn có ý tưởng làm đám lão già bọn ta giật mình, cứ mạnh dạn nói ra, nói sai không sao, đó là học vấn, kẻ đi trước làm thầy, không cần để ý chuyện đánh cược, lão già bọn ta quá buồn chán, kiếm chút nhạc thú mà thôi
Lý Nhị nghe mấy lời này thiếu chút nữa phì cười, Vân Diệp biết sợ cái gì, mấy ông già này sẽ sáng mắt ra nhanh thôi
Vân Diệp lúc này mới ưỡn thẳng lưng lên, học Lý Thái quỳ xuống, hai tay đặt ở đầu gối, khó chịu cực kỳ
Khoa Dương ông tính khí nóng nảy hỏi trước:
- Nói cho lão phu biết thi phú là gì
- Học sinh trước kia đọc thi phú, luôn cho rằng con người trải qua tất cả nỗi đau mới phát ra được tiếng lòng, sau thành văn chương hay Rồi sau đọc Trang Tử, phát hiện có một câu nói, học sinh thấy rằng đó là lời giải thích tốt nhất về thi phú, từ đó trước mắt bừng sáng, con nhỏ đường gập ghềnh thành đường lớn
Vì Trường Tôn thị luôn nghi ngờ y, tìm đủ cách thăm dò mánh khóe, nên Vân Diệp sớm có cách ứng phó vẹn toàn ở chủ đề này, không sợ người khác chất vấn:
- Trang tử Trong cuốn sách này chỉ có một câu liên quan tới thi phú:" Thuyên giả sở dĩ tại ngư, đắc ngư nhi vong thuyên ; đề giả sở dĩ tại thỏ, đắc thỏ nhi vong đề ; ngôn giả sở dĩ tại ý, đắc ý nhi vong ngôn Ngô an đắc phu vong ngôn chi nhân nhi dữ chi ngôn tai!" Câu này nói tới quan hệ giữ tư tưởng và ngôn ngữ, ngươi dựa vào lời này mà lĩnh ngộ tinh túy của thi phú sao Tuy có hơi gượng ép, nhưng cũng có vài phần đạo lý Khuất Nguyên đi đày làm Ly Tao, Hàn Phi ngồi tù có Thuyết Nan, Tư Ma Thiên bị cung làm Sử Ký, ngươi đem thống khổ coi là điều kiện của thi phú thì sai lệch rồi, giống như Lý Thái muốn dùng quả cầu chứng minh lý giải về khí vậy, ếch ngồi đáy giếng, khó thành tựu được
Có nơm là vì cá, đặng cá hãy quên nơm Có dò là vì thỏ, đặng thỏ hãy quên dò Có lời là vì ý, đặng ý hãy quên lời Ta sao tìm đặng người biết quên lời hầu cùng ta bàn luận! mới nhất ở truyen/y/y/com
Như vậy có nghĩa là: hành giả không nên bám chặt vào văn tự và phương pháp bởi vì mục đích không nằm trong đó Chúng chỉ là những phương tiện nhất thời nhằm hướng dẫn hành giả vượt qua nó để đạt đến đích Vì thế nên mọi người đều phải quên đi những phương tiện này để có thể trực chứng được đạo, để đạo có cơ hội tự hiển hiện Chính đức Phật cũng khuyên các đệ tử không nên bám vào ngón tay chỉ trăng mà cho nó là sự thật Cái nơm của Trang Tử và ngón tay chỉ trăng của đức Phật được nêu ra là cũng vì những lí do trên Thuyết »Bất lập văn tự« của Thiền tông được lập ra chính là dựa trên cơ sở này
Vân Diệp vừa nhắc tới Trang Tử, lão già lập tức tìm ra câu từ ứng phó chính xác, chẳng phải nói người gia bảy tám mươi tuổi đều có triệu chứng suy giảm trí nhớ à Vì sao tâm tư bọn họ còn mẫn tiệp nhưu thế
- Học sinh cho rằng, sinh mệnh của chúng ta là có hạn, không thể muôn mặn vẹn toàn, dù miễn cưỡng làm được thì tuổi thọ cũng sắp hết, cống hết cho thế giới quá ít, nên mượn công cụ hỗ trợ là cần thiết, mỗi chứ là cơ sở của thi từ, tổ hợp lại thành bài thơ thấm tận phế phủ, hoặc là thi phú làm người ta rơi lệ Sao chúng ta không làm cái khuôn mẫu, để người làm thi phú cho tư tưởng vào đó, có gì không hay
- Nói bậy nói bạ, ngươi coi thi phú là cái gì, nói như ngươi thì ngay cả hạng phu phen khuân vác cũng làm ra được thi phú tuyệt diệu, làm gì có lý đó, xưa nay ngươi nghe ai làm thi phú kiểu đó chưa
Khoa Dương ông vểnh râu trợn mắt như Trương Phi:
- Lão phu cho ngươi biết thơ là cái gì, từ xưa tới nay chẳng qua chỉ có vài loại biến hóa thôi, chưa từng nghe thấy loại luận điệu quái dị như ngươi Tứ ngôn, tinh thuần giản đơn, cổ kính trang nhã Ngũ ngôn cổ, thâm hậu sâu xa, ý cảnh thâm thủy Thất ngôn, tung hoành rộng lớn, biến hóa phiêu hốt Ngũ ngôn luật, điển nhã cao xa, thanh thoát nhàn nhã, đâu phải ghép vài câu mà thành thơ
Lộng Mai cũng nói vào:
- Thơ là tiếng lòng, có tình có cảm, có thần, có ý mới làm được thơ hay Có lẽ ngươi có tư tưởng kỳ quái thế này không phải lỗi của ngươi, Lý Văn Kỳ thân là tiên sinh, làm hỏng đệ tử rồi
Lỹ Cương nghe Lộng Mai nói khảy chẳng hề giận, cười đểu:
- Là lừa hay là ngựa đi ra là biết, đường muôn ngả, ta thích đi đường nhỏ liên quan gì tới ông Chỉ cần tới đích là được, ông ra để khảo nghiệm đứa đệ tử kém cỏi này của ta, đúng hay sao chẳng phải rõ ngay à Đệ tử ta làm một bài, ông làm một bài giao cho mọi người đánh giá, công bằng chứ
Lê Trượng ông chậm rãi đứng dậy nói với Vân Diệp:
- Ngươi lấy tâm cảnh của lão phu làm một bài thơ ngũ ngôn liên quan tới mùa thu đi, ngươi đã nói, thơ chỉ là cái khung, có thể tùy ý thêm hàm nghĩa, lão phu muốn xem xem ngươi làm thơ khiến lão phu tâm phục khẩu phục thế nào
Vương Khuê, Trường Tôn Vô Kỵ, còn cả hoàng đế đã tuyệt vọng rồi, sau mình lại có thêm mấy vị danh gia cả đời không bàn luận tới thi phú nữa Trường Tôn thị mắt sáng rực đợi Vân Diệp làm thơ, cho tới giờ bà ta vẫn cho rằng Vân Diệp dùng thủ đoạn, không tin y có thể làm thơ khiến Thái Sơn ông nhận thua
Vân Diệp không nghĩ thế, Vương Duy được coi là Phật thơ một đời, không thắng nổi Thái Sơn ông sao, Lê Trượng ông muốn khiêu chiến Vương Duy à, mình có cách nào chứ Mùa thư Ai có thể làm thở ngũ ngôn hơn Sơn Cư Thu Minh Đấu nổi Vương Duy hẵng hay nhé
Vương Duy là người thời Đường sánh ngang cùng tiên thơ Lý Bạch, thánh thơ Đỗ Phủ
- Hôm qua sau cơn mưa, học sinh ra hậu sơn, thấy thu ý tới gần, đột nhiên cũng muốn đằm mình sơn dã, nhân lúc nhàn hạ làm một bài thơ, hẳn phù hợp với tâm ý lão tiên sinh
- Đọc đi, tâm ý của lão phu đến bản thân chẳng viết ra được, xem xem ngươi có thể không, lão phu rửa tai lắng nghe đây
Vân Diệp lấy giấy xuống, trước tiên sửa vài chữ, sau đó đọc:
- Không sơn tân vũ hậu, thiên khí vãn lai thu Minh nguyệt tùng gian chiếu, thanh tuyền thạch thượng lưu Trúc mâu quy hoán nữ, liên động hạ ngư chu Tùy ý xuân phương hiết, vương tôn tự khả lưu Lão tiên sinh xem bốn mươi câu này có hợp ý cảnh của tiên sinh không
--Bản dịch của Nguyễn Phước Hậu--
Mưa tạnh, núi vắng tanh
Trời thu, gió trong lành
Rừng thông trăng sáng giải
Nguồn đá chảy dòng xanh
Bờ tre về gái giặt
Sen động dưới thuyền mành
Cỏ xuân tàn phai sắc
Khách trở bước không đành
Lê Trượng ông không nói gì, lấy bút múa như bay, chớp mắt đã chép xong bốn mươi chữ, xem một lượt, nhắm mắt lại nghiền ngẫm
Ý thơ, cốt thơ, tâm thơ đều có, trước kia viết thơ mùa thu đều mang vẻ bi thương, còn bài thơ này từng chữ đều bình an vui vẻ, cả bài kết hợp động và tĩnh, trăng chiếu rừng tùng là tĩnh, suối xanh chảy qua khe là động Bốn câu đầu tả cảnh buối tối u tĩnh vùa thu, câu năm sáu tả cảnh huyên náo của cuộc sống Thơ phân ra tả cảm giác, thị giác, thính giác, làm người ta thấy cảnh trước mắt Tả thơ tới mức này đúng là độc bộ cổ kim, Lê Trượng ông nhìn bài thơ, chắp tay nói với Lý Cương:
- Văn Kỳ huynh nói không sai, đệ tử của ông đúng là thi phú hơn đời, lão phu cưỡi ngựa không theo kịp, lão phu nhận thua, sẽ tới thư viện nghe điều khiển
Nụ cười của Lý Cương ngày càng đáng ghét, vênh váo nói với ba người kia:
- Bốn người cá ngươi là một, xưa nay cùng tiến cùng lui, lão phu nói công bằng là công bằng, cho các ngươi cơ hội nghe thơ hay lần nữa, miễn các ngươi nói lão phu giở mánh, năm xưa các ngươi đối phó với lão phu như thế, lão phu muốn nhận thua cũng không được, một chum rượu bắt ta uống quá nửa, nằm giường ba ngày, suýt chết, tư vị đầu đau như muốn nứt toác ra đó tới giờ vẫn mới tinh, cổ nhân nói hay lắm, cười người hôm trước hôm sau người cười, hôm nay lão phu phải báo thù rửa hận
Khoa Dương ông đột nhiên chỉ Trường Tôn Vô Kỵ, gọi ông ta lên, Trường Tôn Vô Kỵ chưa kịp thi lễ đã bị hỏi:
- Vân Diệp làm thơ hay như thế, sao các ngươi không kinh ngạc
Trường Tôn Vô Kỵ cười khổ nói:
- Bẩm tiền bối, vãn bối đã bị kinh ngạc hết mức trước kia rồi, cho nên chuyện hôm nay không còn lạ nữa
- Y làm thơ kiểu này từ lâu rồi Chẳng lẽ nói mấy bài thơ lạ như ( nguyên thảo), ( Lương Châu từ), đều do y làm Vì sao bọn lão phu chỉ nghe nói tới thơ, mà không biết người làm
- Tiền bối hãy mở rộng tấm lòng ra đi, thơ là do y làm, nhưng ý cảnh không phải của y, cảm thụ là do mỗi người đọc sinh ra, không liên quan tới y, giống như bài Sơ Cư Thu Minh này, tiền bối cho rằng y làm được bài thơ như vậy sao Y chỉ viết bốn mươi chữ thôi, còn lại không liên quan tới y, vì sao coi bài thơ này là của y, đó là xử nhục lớn nhất với ngàn năm văn hóa của chúng ta
- Ý ngươi nói phẩm hạnh của tên tiểu tử này có vấn đề Lão phu thấy y tướng mạo đường đường, lễ nghi không có tỳ vết, có thể nói là điển hình trong đám thiếu niên, không thể thái quá được
- Tiền bối, tướng mạo của y do cha mẹ y cấp, lễ nghĩ là do hoàng hậu nương nương trói y lên ghế dùng roi luyện ra, y đứng đầu Trường An tam hại, thường cùng đám hoàn khố ra vào thanh lâu, đánh nhau càng như cơm bữa Lệnh y tới chiến trường lấy di hài tướng sĩ tiền triều, ài, y phá liền bốn thành Cao Ly, tiêu diệt thủy sư Cao Ly, thành Ti Sa biến mất trên bản đồ, thành Đại Vương tới nay vẫn thối hoắc, thành Thương Nham bị y vơ vét, trên đường về còn cướp luôn mười vạn lượng hoàng kim của vương nữ nước Oa, tới nay vương nữ nước Oa không biết kêu ai Tiền bối còn nghĩ y là thiếu niên tốt một lòng hướng tới không
- Vậy vì sao các ngươi không quản thúc y, mặc y làm sằng làm bậy
Bốn lão già đưa mặt nhìn nhau, Văn Hải thích nhất thiếu niên cầu tiến, lên tiếng trách:
- Mấy vị tiền bối, muốn giáo huấn y phải thông minh hơn y, ân sư của y là thần tiên, chỉ có thần tiên mới dạy ra được đệ tử như thế Ở toán học, y được xưng là tông sư một đời, còn hiểu rất nhiều thứ tạp học lung tung nhưng vô cùng quan trọng, khoai tây là do y hiến, ngọc mễ là do y hiến, cái gì chưa nói, chỉ riêng hai thứ này đủ làm thiên hạ không lo cái đói Cho nên bệ hạ, hoàng hậu luôn chiều y, chỉ cần y không phạm lỗi lớn, thì chẳng ai quản nổi
- Yêu nghiệt!
Bốn lão già đồng thanh hô lên: